Phòng bệnh thủy đậu bằng cách nào

Chủ nhật - 29/12/2024 06:49
Ba mẹ cùng xem nhé!
Thủy đậu
Thủy đậu
*Triệu Chứng:
  - Các nốt mụn nước phỏng rộp chứa dịch viêm xuất hiện trên da và niêm mạc toàn thân. Thủy đậu có thể lưu hành ở mọi nơi trên toàn cầu và xuất hiện ở mọi đối tượng bất kể trẻ em hay người lớn. Bệnh có thể gây ra các biến chứng vô cùng nguy hiểm, phải nhập viện điều trị và nguy cơ cao dẫn đến tử vong hoặc để lại di chứng thần kinh, tim mạch, vận động và da liễu nặng nề kéo dài sau khi khỏi bệnh.
* Cách phòng ngừa:
- Tránh tiếp xúc gần với những người đang mắc bệnh thủy đậu để ngăn chặn sự lây nhiễm mầm bệnh từ người bệnh sang người lành, vì thủy đậu có khả năng lây lan vô cùng nhanh chóng thông qua đường hô hấp và qua các tiếp xúc lên dịch viêm trên các vùng da sang thương do thủy đậu gây ra.
 - Những người mắc bệnh thủy đậu cần nghỉ học hoặc nghỉ làm, chú ý cách ly với cộng đồng, không tiếp xúc với người khác từ 7 – 10 ngày kể từ khi phát hiện những dấu hiệu ban đỏ đầu tiên trên cơ thể để giảm nguy cơ lây nhiễm cho người xung quanh.
 - Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước sạch, nhất là trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và tiếp xúc với những vật thể nghi ngờ có chứa mầm bệnh và tuyệt đối không sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người khác, đặc biệt là khi không biết rõ ràng về tình trạng sức khỏe của người đó. Chú ý vệ sinh mũi họng hàng ngày bằng nước muối sinh lý để vô khuẩn cho đường hô hấp trên và vùng niêm mạc họng, giúp hỗ trợ giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm virus gây bệnh thủy đậu.
 - Duy trì thói quen vệ sinh môi trường sống và sinh hoạt cùng các vật dụng thường xuyên tiếp xúc bằng các chất sát khuẩn chuyên dụng ít nhất 2 tuần/lần để giảm nguy cơ lây nhiễm mầm bệnh từ môi trường xung quanh.
 - Tiêm vắc xin phòng bệnh thủy đậu cho trẻ em để chủ động kích thích cơ thể sinh miễn dịch đặc hiệu với VZV, ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh thủy đậu hiệu quả lên đến 90%. Nếu chẳng may mắc bệnh, diễn biến bệnh lý cũng nhẹ hơn rất nhiều, xuất hiện rất ít các phát ban và mụn nước thủy đậu, thời gian hồi phục nhanh chóng và hầu như không xảy ra tình trạng biến chứng nguy hiểm.

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Văn bản mới

2190/PGDĐT-TCCB

Ngày ban hành: 08/10/2024. Trích yếu: Hướng dẫn thực hiện công tác công khai theo Thông tư số 09/2024/TT-BGDĐT và các quy định thực hiện công khai trong quản lý trường học từ năm học 2024-2025 và những năm học tiếp theo

Ngày ban hành : 14/05/2025

589/PGDĐT

Ngày ban hành: 05/05/2025. Trích yếu: Tích hợp VneID vào hệ thống phần mềm quản lý trường học trên CSDL ngành GDĐT

Ngày ban hành : 13/05/2025

131/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 07/02/2025. Trích yếu: Triển khai thực hiện Đề án 06 năm 2025

Ngày ban hành : 13/05/2025

578/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 28/04/2025. Trích yếu: Kế hoạch kiểm tra ứng dụng CNTT và chuyển đổi số về giáo dục năm 2025

Ngày ban hành : 13/05/2025

555/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2025. Trích yếu: Hướng dẫn đánh giá mức độ chuyển đổi số của cơ sở giáo dục phổ thông

Ngày ban hành : 13/05/2025

524/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 21/04/2025. Trích yếu: Kế hoạch Chuyển đổi số năm 2025

Ngày ban hành : 13/05/2025

Thực đơn
Bữa sáng:

Canh bún ( cua đồng, cà chua, rau muống)
Sữa Smart

Bữa trưa:

Canh cải xanh nấu thịt
Trứng bác

Bữa xế:

chuối cau

Bữa chiều:

nui thịt tôm bông cải (cà rốt)

Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm nhất điều gì khi con đến trường?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập7
  • Hôm nay22
  • Tháng hiện tại27,844
  • Tổng lượt truy cập2,948,525
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây